Luật đá phạt góc là gì? Những quy định chung trong thể thao

Luật đá phạt góc là một quy tắc không thể thiếu trong hệ thống luật bóng đá ra mắt vào năm 1867. Cho đến nay nội dung vẫn chưa có nhiều thay đổi, được áp dụng ở hầu hết các giải đấu lớn nhỏ khắp hành tinh. Cùng Trang Cá Cược Bóng Đá khám phá dưới đây.

Sự hình thành và khái niệm về luật đá phạt góc

Luật phạt góc xuất hiện lần đầu tại Sheffield vào năm 1867, cách đây hơn 150 năm. Thời gian sau đó bộ luật này được LĐBĐ nước Anh chính thức thông qua vào thời điểm 17/02/1872, tức khoảng 5 năm.

Luật đá phạt góc được quy định rất rõ trong bộ môn bóng đá, hình thành với mục đích xử lý trọn vẹn những trường hợp bóng chạm cầu thủ phòng ngự. Đồng thời trái banh vượt qua đường biên nằm trong cột dọc, không trúng cầu môn.

Nếu tình huống này diễn ra phía đội tấn công khi đó được quyền hưởng một quả phạt góc theo tiêu chuẩn. Về phần thực hiện, bóng sẽ đặt ngay góc phía sân ở điểm gần với nơi vượt qua đường biên. Tiếp đến cầu thủ trong đội tấn công sẽ di chuyển trái banh khéo léo sao cho rơi trúng cầu môn đối thủ.

Luật đá phạt góc là gì? Những quy định chung trong thể thao

Tổng quan về luật phạt góc

Điều luật này có các quy tắc chung trong quá trình diễn ra. Bao gồm vị trí đứng, cách đá, quyền lợi đối thủ,…Ngoài ra phạt góc cũng có một vài quy định liên quan đến vị trí tiền đạo rơi trúng vòng cấm, thủ môn có quyền lợi ra sao,…Nếu cầu thủ nào vi phạm luật sẽ phải nhận thẻ phạt từ trọng tài.

Một quả đá phạt góc sẽ được thực hiện ra sao?

Quy định về sút phạt góc đã được liên đoàn bóng đá thế giới FIFA áp dụng ở hầu hết các giải đấu lớn nhỏ khắp hành tinh.

Vị trí đặt trái bóng

Trái bóng cần được đặt trong đúng vùng đá phạt góc, điểm này gần cột cờ của góc đầu tiên trên sân cỏ. Tất nhiên không một cầu thủ hay trọng tài có thể di chuyển cột cờ góc tiêu chuẩn.

Cầu thủ bên đội phải chịu quả đá phạt bắt buộc đứng xa bóng ít nhất 9m15 để thực hiện cú sút này. Đối với vị trí đá phạt góc, vị cầu thủ này tuyệt đối không được pháp chạm vào bóng tới lần 2 khi mà trái banh chưa thể chạm tới cầu thủ khác.

Vị trí phạt góc

Vị trí đặt trái bóng đá phạt

Thực hiện ra sao?

Cách thực hiện khá đa dạng gồm 3 loại chính là bình thường, cắt ngang và nhảy cao. Tùy thuộc vào tình hình thực tế, mỗi cầu thủ có nhiệm vụ phạt góc sẽ sử dụng chiến thuật phù hợp nhằm hỗ trợ đồng đội đưa bóng vào cầu môn hiệu quả.

  • Đá bình thường: Cầu thủ thực hiện nhiệm vụ phạt góc sẽ tạo đà sau đó đã một cú sút khá bình thường vào vòng cấm của đối thủ.
  • Đá cắt ngang: Ở đây cầu thủ thực hiện nhiệm vụ sẽ đá một cú sút cắt ngang, tạo đường chuyền đẹp mắt theo phương ngang rơi trúng vòng cấm của đối thủ, đồng đội còn lại có nhiệm vụ đưa bóng vào khung thành.
  • Đá nhảy cao: Cầu thủ thực hiện nhiệm vụ sẽ tung cú đá nhảy cao để bóng rơi vào vòng cấm sau đó thành viên khác trong đội sẽ dùng đầu dứt điểm đưa trái banh vào khung thành.
đường chuyền phạt góc

Quy trình đá phạt

Luật đá phạt góc quy định lỗi như nào?

Phạt góc trở nên thành công hay thất bại đều phụ thuộc vào cầu thủ thực hiện nhiệm vụ này. Ngoài sự hiểu biết về kỹ năng đá còn cần phải sáng tạo và kỹ năng nhạy bén.

Thực hiện nhiệm vụ có thể là thủ môn hoặc một cầu thủ khác trong đội, tuy nhiên nếu mắc lỗi cục diện trận đấu chắc chắn sẽ thay đổi ít nhiều. Dưới đây là 2 lỗi cơ bản nằm trong bộ quy tắc phạt góc.

Tình huống cầu thủ đá quả phạt góc

Trong quá trình đá phạt nếu cầu thủ này chạm vào bóng tới hai lần trước khi trái banh va vào một cầu thủ khác sẽ tính phạm quy. Khi đó đối thủ sẽ gián tiếp được thừa hưởng một quả phạt ngay tại vị trí đội kia mắc lỗi.

Trường hợp cầu thủ nhận nhiệm vụ đá phạt góc nếu cố ý sử dụng tay tác động vào banh trước khi chúng va tới cầu thủ khác đều bị coi là phạm quy. Tất nhiên lúc này đội đối thủ sẽ nhận được một quả phạt hợp quy với 2 lựa chọn.

  • Đội đối thủ nhận quả phạt ngay tại vị trí đã xảy ra sự cố.
  • Đội đối thủ được hưởng quả đá phạt nếu như lỗi mắc phải nằm ở khu phạt đền.
Lỗi đá phạt góc

Lỗi mắc phải khi cầu thủ đá phạt góc

Tình huống thủ môn đá quả phạt góc

Nếu thủ môn thực hiện quả đá phạt thay cho các cầu thủ khác, bóng chạm tới hai lần không phải bằng tay trước khi chạm tới cầu thủ khác, đối thủ nhận quả đá phạt ở vị trí gián tiếp.

Nếu đá phạt đã xong nhưng bóng lại chưa tới cầu thủ nào trong đội, thủ môn lại dùng tay chạm bóng => Theo luật phạt trọng tài sẽ chính thức bắt lỗi và đưa ra bản án tùy thuộc quy định từ ban tổ chức.

Trường hợp lỗi mắc phải ngoài phạm vi khu phạt đền của thủ môn, đối thủ sẽ nhận ngay quả phạt góc trực tiếp đúng tại vị trí đó.

Trường hợp lỗi mắc phải đúng trong khu phạt đền của thủ môn, đội đối thủ nhận quả phạt góc gián tiếp ở vị trí đó.

Lời kết

Luật đá phạt góc sinh ra giúp cho trận đấu trở nên công bằng và kịch tính hơn. Dù chỉ là một tình huống phụ trong thể thao thế nhưng không thể phủ nhận đây là cơ hội giúp cho không ít đội bóng đạt được thành tích đáng nể.